$935
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 69vn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 69vn.Nghệ sĩ Vũ Thanh cho biết, bác sĩ chẩn đoán vợ ông bị nhiễm trùng hệ thần kinh, viêm phổi, viêm đường ruột nặng. Bên cạnh đó, bà còn mắc nhiều bệnh nền. Hiện ca sĩ Lệ Hải vẫn hôn mê, đang được điều trị để có thể tiến hành phẫu thuật não trong tuần này. Nghệ sĩ Vũ Thanh tâm sự, các bác sĩ chẩn đoán tỷ lệ thành công của ca phẫu thuật của vợ ông là 50%, khó có thể phục hồi hoàn toàn. Theo diễn viên Vật chứng mong manh, suốt 3 tháng qua, ca sĩ Lệ Hải phải nhiều lần nhập viện vì bệnh tật. Bà bị viêm đa khớp nặng, gây khó khăn trong việc đi lại. Trong một lần bước lên bậc thềm, bà bị ngã, dẫn đến mẻ xương sống, sau đó tai biến nhẹ. Thời gian qua, cuộc sống của gia đình nghệ sĩ Vũ Thanh gặp nhiều khó khăn. Ông cho biết gia đình bên vợ có hỗ trợ một khoản. Một số bạn bè, đồng nghiệp đề nghị quyên góp tiền, tổ chức đêm nhạc gây quỹ, song Vũ Thanh từ chối vì ngại ồn ào. "Trước đây, chúng tôi có mở quán bún để kiếm tiền trang trải. Nhưng giờ có tuổi rồi, sức khỏe yếu nên chúng tôi giao lại cho con cháu quản lý. Tôi có đi quay một số chương trình, đi diễn, cũng như buôn bán nước mắm. Dù khó khăn, tôi vẫn sẽ cố gắng hết sức để cùng vợ vượt qua giai đoạn này", nam nghệ sĩ chia sẻ. Ca sĩ Lệ Hải sinh năm 1948, từng là ca sĩ phòng trà nổi danh. Nghệ sĩ Vũ Thanh sinh năm 1959, là nghệ sĩ đa năng khi có thể hát tân nhạc, cải lương, làm ảo thuật, diễn chính kịch, tấu hài, viết kịch bản... Vũ Thanh kết hôn với ca sĩ Lệ Hải hơn 40 năm. Để có được một gia đình hạnh phúc, cả hai từng trải qua giai đoạn sóng gió, lạc mất nhau bởi người thứ ba. Ở tuổi xế chiều, vợ chồng nghệ sĩ ở nhà thuê, vẫn bươn chải mưu sinh. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 69vn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 69vn.Đoạn clip người mẹ vừa sinh con vừa hát bài "Nhật ký của mẹ" do nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung sáng tác chạm đến cảm xúc của nhiều người. Tiếng khóc đầu đời của con vang lên như phép màu chạm đến trái tim mẹ. Những đau đớn, vất vả khi sinh con được người mẹ tạm quên đi khi tiếng hát được cất lên.Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung đã chia sẻ đoạn clip với dòng trạng thái: "Một người mẹ vừa sinh con vừa hát "Nhật ký của mẹ". Thật xúc động, thật hạnh phúc với một người nhạc sĩ. Bản cover đặc biệt nhất chắc khó ai hát lại được".Người mẹ trong câu chuyện trên là chị Bùi Thị Cẩm Tú (40 tuổi), là một giảng viên thanh nhạc hiện sống ở TP.Cần Thơ. Chị Tú cho biết, khoảnh khắc trên bàn mổ đặc biệt, đầy lo lắng nhưng cũng tràn ngập cảm xúc thiêng liêng khi chuẩn bị đón em bé chào đời. Chị quyết định hát ca khúc này để gửi gắm tình yêu thương cho con và giúp bản thân bình tĩnh hơn. Trong khoảnh khắc thiêng liêng đó, trong đầu người phụ nữ lóe lên những ca từ trong bài hát "Nhật ký của mẹ". Ca khúc mang ý nghĩa sâu sắc về tình mẫu tử, sự hy sinh, yêu thương vô điều kiện của người mẹ dành cho con. Sau khi tiêm mũi gây tê tủy sống, các bác sĩ tiến hành mổ. Chị khá mệt và chỉ muốn ngủ vì thuốc gây tê đã thấm. Nữ bác sĩ nói với giọng nhẹ nhàng: "Tú ơi em không được ngủ nhé. Hay bây giờ để cho tỉnh táo em hãy hát cho cả ekip cùng nghe". Khi hát, chị cần phải lấy hơi bụng nhưng nghĩ việc này sẽ ảnh hưởng tới quá trình mổ nên nữ giảng viên chuyển qua lấy hơi ngực, hơi mũi để hát và hát cực kỳ thoải mái. "Giai điệu và ca từ của bài hát có thể giúp tôi xoa dịu tâm lý, mang lại cảm giác bình yên và nghị lực trong thời khắc quan trọng. Đây cũng là sự kết nối tình yêu thương giữa tôi và con. Bài hát như một lời nhắc nhở về giá trị thiêng liêng của tình mẫu tử, tiếp thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn. Tôi cũng hy vọng các mẹ bầu hãy tự tin, chúng ta sẽ vượt thành công cùng chào đón những thiên thần đáng yêu", chị Tú trải lòng. Phòng mổ là nơi căng thẳng, tập trung cao độ nhưng khi chị cất tiếng hát, không khí trở nên nhẹ nhàng, ấm áp hơn. Giai điệu bài hát giúp mọi người cảm thấy gần gũi, xúc động hơn trong khoảnh khắc thiêng liêng. Các bác sĩ và cả ekip, khích lệ chị bằng những lời động viên như: "mẹ Tú hát hay, mẹ Tú giỏi quá!", "Sắp gặp con yêu rồi, cố gắng lên!". "Những lời nói ấy không chỉ giúp tôi bình tĩnh hơn mà còn tiếp thêm sức mạnh để vượt qua ca mổ. Bài hát vừa kết thúc cũng đúng lúc em bé chào đời, những giây phút hạnh phúc không thể nào quên với bản thân, gia đình và cả ekip mổ", người mẹ chia sẻ. Chị sinh bé thứ 3 khi mang thai tuần thứ 39, bé gái được vợ chồng chị đặt tên là Hoàng Kim. Vì đã chuẩn bị tinh thần sẵn sàng nên thoải mái khi lên bàn mổ. Người phụ nữ không còn cảm giác sợ hãi như hai lần sinh trước, cực kỳ yên tâm vì sự tận tâm, nhiệt tình, chăm sóc chu đáo của các bác sĩ. Khoảnh khắc đón em bé chào đời là một trong những giây phút thiêng liêng và xúc động nhất đối với chị Tú. Đó là sự kết hợp của rất nhiều cung bậc cảm xúc: hồi hộp, lo lắng, mong chờ, và cuối cùng là hạnh phúc vỡ òa khi nghe tiếng khóc đầu tiên của con. Người phụ nữ thấy mọi khó khăn, đau đớn dường như tan biến và xứng đáng với niềm hạnh phúc khi thấy con chào đời.Chị Tú là ca sĩ tốt nghiệp chuyên ngành thanh nhạc tại Nhạc viện TP.HCM, công tác tại Ca múa nhạc tổng hợp tỉnh An Giang. Năm 2017, sau khi kết hôn và về Cần Thơ sinh sống chị tạm ngưng hoạt động. Hiện người phụ nữ chuyển qua giảng dạy tại một trung tâm âm nhạc để truyền lại những kiến thức và kinh nghiệm vốn có của mình cho các học trò có chung niềm đam mê.ThS, BS Lương Ngọc Bích, Phó trưởng khoa Sản BV Quốc tế Phương Châu chia sẻ: "Đoạn clip ghi lại cảm xúc thật của người mẹ dành tặng cho tôi, toàn ekip cũng như con gái. Đây không phải là lần đầu tiên người mẹ đó sinh con và tôi nhớ cách đây 4 năm em ấy cũng ngẫu hứng tặng tôi và ekip một bài khác". ️
Ngày 18.2, UBND tỉnh Bình Phước tổ chức công bố và triển khai chính thức chức năng chatbot AI hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Phước (Cổng dịch vụ công).Chatbot AI trên cổng dịch vụ công sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp tự động hóa việc tư vấn, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong quá trình sử dụng dịch vụ công.Ông Nguyễn Minh Quang, Giám đốc Sở TT-TT tỉnh Bình Phước, cho biết triển khai chatbot AI không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, công sức của người dân mà còn giúp các cơ quan hành chính nâng cao hiệu quả công việc, giảm tải áp lực cho bộ phận tiếp nhận và xử lý hồ sơ.Hệ thống này cũng góp phần tạo môi trường hành chính minh bạch, hiện đại, khuyến khích người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến thay vì phải đến trực tiếp cơ quan nhà nước. Trong thời gian tới, chatbot AI sẽ được kết nối với hệ thống VNeID, giúp xác thực danh tính và hỗ trợ người dân thực hiện thủ tục một cách an toàn, nhanh chóng.Một số chức năng nổi bật của chatbot AI như: hỗ trợ tra cứu thủ tục hành chính, thông tin về hồ sơ, quy trình, thời gian xử lý của hơn 1.400 dịch vụ công thuộc các sở, ban, ngành của tỉnh; hướng dẫn người dân thực hiện các thủ tục hành chính trực tuyến nhanh chóng, từng bước giúp hạn chế sai sót; giải đáp thắc mắc 24/7 mà không cần chờ đợi nhân viên hỗ trợ; thông báo và gửi thông báo về tình trạng xử lý hồ sơ, lịch hẹn và các thông tin quan trọng liên quan đến thủ tục hành chính; hỗ trợ đa nền tảng, người dân có thể sử dụng chatbot trên website cổng dịch vụ công, ứng dụng di động Zalo, Facebook Messenger...Để triển khai có hiệu quả chatbot AI, bà Trần Tuyết Minh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu Sở TT-TT chủ trì, phối hợp Văn phòng UBND tỉnh và các đơn vị liên quan tiếp tục cập nhật, nâng cấp hệ thống để tối ưu hóa phản hồi của chatbot AI; các sở, ngành của tỉnh tiếp tục phối hợp cung cấp, cập nhật dữ liệu đào tạo chatbot AI đảm bảo thông tin cập nhật phải kịp thời, đầy đủ, chính xác. ️
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️